Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ

NGỮ VĂN

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ

  •   14/11/2021 09:44:00
  •   Đã xem: 1523
  •   Phản hồi: 0
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu.
Phân tích bức chân dung chú Lượm liên lạc trong đoạn thơ sau của Tố Hữu

NGỮ VĂN

Phân tích bức chân dung chú Lượm liên lạc trong đoạn thơ sau của Tố Hữu

  •   14/11/2021 09:41:00
  •   Đã xem: 1439
  •   Phản hồi: 0
Có bài thơ hay, câu thơ hay vì thơ nên họa, thơ nên nhạc. (Thi trung hữu họa, thi trung hữu cầm). Phần đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu rất đặc sắc, thơ nên họa, đó là bức chân dung truyền thần chú liên lạc thời đánh Pháp. Dáng người bé nhỏ, nhưng nhanh nhẹn, tinh nghịch mà yêu đời, tuổi nhỏ mà chí cao, rất đáng yêu đáng mến.
Nền thơ cổ điển dân tộc đã để lại những áng thơ hướng tới phần sâu kín thiết tha và cao đẹp trong tâm hồn dân tộc, những áng thơ tuyệt diệu có sức lay động đến muôn đời

NGỮ VĂN

Nền thơ cổ điển dân tộc đã để lại những áng thơ hướng tới phần sâu kín thiết tha và cao đẹp trong tâm hồn dân tộc, những áng thơ tuyệt diệu có sức lay động đến muôn đời

  •   25/10/2021 10:33:00
  •   Đã xem: 1841
  •   Phản hồi: 0
Đề bài: Viết về quê hương đất nước, nền thơ cổ điển dân tộc đã để lại những áng thơ hướng tới phần sâu kín thiết tha và cao đẹp trong tâm hồn dân tộc, những áng thơ tuyệt diệu có sức lay động đến muôn đời. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

NGỮ VĂN

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

  •   15/10/2021 11:08:00
  •   Đã xem: 1322
  •   Phản hồi: 0
Rất hiếm khi người ta có dịp xem một trận đánh nhau giữa một con hổ và một con cá sấu. Tuy nhiên tôi đã từng có cơ hội này vào một ngày nọ, khi cùng với bố tôi vào rừng để tìm cây dại.
Phân tích bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà

NGỮ VĂN

Phân tích bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà

  •   12/10/2021 08:58:00
  •   Đã xem: 2026
  •   Phản hồi: 0
BUỔI SÁNG Ở HỒ TÂY​​​​​​​Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa ngàn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Phân tích bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà

NGỮ VĂN

Phân tích bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà

  •   12/10/2021 08:51:00
  •   Đã xem: 2304
  •   Phản hồi: 1
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 
Bình luận về câu nói của nhạc sĩ Pháp S. Gunô: Tôi và Môda

NGỮ VĂN

Bình luận về câu nói của nhạc sĩ Pháp S. Gunô: Tôi và Môda

  •   06/10/2021 10:47:00
  •   Đã xem: 1073
  •   Phản hồi: 0
Nhạc sĩ Pháp S. Gunô có lần nói: “Hồi tôi hai mươi tuổi, tôi chỉ thừa nhận riêng tôi có tài. Ba mươi tuổi tôi đã nói: “Tôi và Môda”. Bốn mươi tuổi tôi nói: “Môda và tôi”. Còn bây giờ tôi chỉ nói: “Môda”.
Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên? Từ đó có thể rút ra điều gì bổ ích cho bản thân mình?
Bình luận câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

NGỮ VĂN

Bình luận câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

  •   06/10/2021 10:40:00
  •   Đã xem: 773
  •   Phản hồi: 0
Trong cuộc sống, hàng ngày, để đánh giá một đồ vật, một con người đạt được mức độ chính xác, chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào? Đây cũng là vấn đề xưa nay được nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Hình tượng người phụ nữ trong văn học Trung Đại Việt Nam

NGỮ VĂN

Hình tượng người phụ nữ trong văn học Trung Đại Việt Nam

  •   25/09/2021 10:07:00
  •   Đã xem: 3541
  •   Phản hồi: 0
Trong kho tàng văn học Việt Nam, số phận người phụ nữ luôn là mảng đề tài thu hút được bút lực của không ít các văn nghệ sĩ. Người phụ nữ thời xưa đã nhiều lần mượn ca dao để nói lên số phận bi thương của mình “Thân em như trái bần trôi/ Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu...”. Đến văn học trung đại, Nguyễn Dữ với “Chuyện người con gái Nam xương” và đại thi hào Nguyễn Du với “Thúy Kiều” đã một lần nữa làm sống lại mảng đề tài đặc sắc này.
Hình ảnh người lính qua bài thơ 'Đồng chí' của Chính Hữu

NGỮ VĂN

Hình ảnh người lính qua bài thơ 'Đồng chí' của Chính Hữu

  •   25/09/2021 09:40:00
  •   Đã xem: 2046
  •   Phản hồi: 0
Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946 ông tham gia trung đoàn thủ đô và hoạt động quân đội trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đánh thắng cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu căn cứ địa Việt Bắc.
Tình cảm gia đình qua đoạn trích ‘Chiếc lược ngà’ trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

NGỮ VĂN

Tình cảm gia đình qua đoạn trích ‘Chiếc lược ngà’ trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

  •   25/09/2021 09:30:00
  •   Đã xem: 1021
  •   Phản hồi: 0
Ra đời cách đây đã 50 năm, nhưng Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng vẫn thấm đẫm nỗi niềm đau đáu của người cầm bút về số phận con người, tình cảm cha con sâu nặng trong những năm đất nước phải đối mặt với cuộc chiến tranh ác liệt nhất của thế kỉ XX.
Phân tích bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ - Hàn Mặc Tử

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ - Hàn Mặc Tử

  •   25/04/2021 11:51:00
  •   Đã xem: 1258
  •   Phản hồi: 0
Hàn Mặc Tử một nhà thơ tài năng, một diện mạo thơ bí ẩn, phức tạp bậc nhất trong thơ ca Việt Nam. Thơ ông vừa có sự trong trẻo, tinh khiết vừa có cái ma quái, bí ẩn, chính những yếu tố đó đã làm nên sự hấp dẫn trong thơ Hàn Mặc Tử. Có thể nói bài Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ trong trẻo, tươi sáng nhất trong tập thơ này của ông.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây