Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

NGỮ VĂN

Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

  •   17/05/2022 09:46:00
  •   Đã xem: 720
  •   Phản hồi: 0
Vẻ đẹp của Huấn Cao thể hiện ở ba phẩm chất sau:
– Tài hoa;
– Khí phách hiên ngang bất khuất;
– “Thiên lương” trong sáng.
Nghị luận: Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn

NGỮ VĂN

Nghị luận: Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn

  •   08/05/2022 00:38:00
  •   Đã xem: 867
  •   Phản hồi: 0
Ai trong mỗi chúng ta đều biết đọc sách để mở mang kiến thức, vai trò và vị trí của nó trong con đường học vấn là vô cùng quan trọng. Chu Quang Tiềm đã khuyên dạy chúng ta rằng: “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Câu nói của ông như một lý thuyết một chiều trong toán học: từ cái này dẫn đến cái kia là đúng và ngược lại có thể là sai. Từ đó ta thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách.
Nghị luận: Những chuyến tham quan cho học sinh là một việc làm rất thiết thực và vô cùng có ý nghĩa

NGỮ VĂN

Nghị luận: Những chuyến tham quan cho học sinh là một việc làm rất thiết thực và vô cùng có ý nghĩa

  •   08/05/2022 00:34:00
  •   Đã xem: 746
  •   Phản hồi: 0
Đối với lứa tuổi học sinh, việc mở mang, học hỏi kiến thức chủ yếu đến từ sự giáo dục của nhà trường và thông qua sách vở là chủ yếu. Tuy nhiên, những kiến thức ấy tuy nhiều và đa dạng nhưng lại mất đi một phần thực tế, thiết thực, vì đa phần chúng là lý thuyết, việc hình dung và tưởng tượng ra còn gặp nhiều khó khăn. Việc tổ chức những chuyến tham quan cho học sinh là một việc làm rất thiết thực và vô cùng có ý nghĩa, mang lại nhiều kiến thức thực tế từ đời sống cho các em học sinh, đồng thời cũng là một phương pháp giải tỏa căng thẳng sau những giờ lên lớp miệt mài đèn sách.
Phân tích bài Tràng giang để làm rõ nhận định: “Tràng giang đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực”

NGỮ VĂN

Phân tích bài Tràng giang để làm rõ nhận định: “Tràng giang đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực”

  •   18/04/2022 10:34:00
  •   Đã xem: 671
  •   Phản hồi: 0
“Đêm mưa làm nhớ không gian”. Cảm hứng sáng tạo thơ ca của Huy Cận thiên ái về thẩm mĩ của không gian. Về với một “đẹp xưa”, cặp mắt thi nhân cũng nhìn vào:
Phân tích ba bài thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến để thấy ba khoảnh khắc, ba dáng hình trong một tấm lòng thi sĩ

NGỮ VĂN

Phân tích ba bài thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến để thấy ba khoảnh khắc, ba dáng hình trong một tấm lòng thi sĩ

  •   04/04/2022 11:21:00
  •   Đã xem: 860
  •   Phản hồi: 0
Cho đến nay, đã trăm năm có lẻ, chưa ai biết rõ thứ tự trước sau, ngày tháng ra đời chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. “Nguyễn Khuyến nôi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ nôm. Mà thơ nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu Vịnh” (Xuân Diệu, đọc thơ Nguyễn Khuyến, Nxb văn học, 1971).
Phân tích chi tiết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu

NGỮ VĂN

Phân tích chi tiết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu

  •   30/03/2022 11:00:00
  •   Đã xem: 798
  •   Phản hồi: 0
Năm 1859, để gỡ thế bí phải giam chân lâu ngày ở Đà Nẵng, thực dân Pháp rút quân đánh vào Sài Gòn. Dựa vào sức mạnh của đội quân nhà nghề trang bị tối tân lại lợi dụng tình thế bất ngờ, chúng tấn công ào ạt. Quân dân ta chống cự mãnh liệt nhưng tất cả những sự do dự, cầu an vô trách nhiệm của triều đình Huế trong vai trò lãnh đạo của mình đã gây ra rất nhiều trở ngại. Dần dần ta phải rút ra khỏi Sài Gòn để củng cố đồn Kỳ Hòa.
Phân tích chi tiết đoạn “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

NGỮ VĂN

Phân tích chi tiết đoạn “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

  •   30/03/2022 10:55:00
  •   Đã xem: 1002
  •   Phản hồi: 0
“Trao duyên” có vị trí đặc biệt: Một trong những đoạn mở đầu bi kịch mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều, góp nhiều phần thể hiện sâu sắc bi kịch tình yêu tan vỡ và cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du cùng tài năng của một cây bút phân tích tâm lí cự phách.
Phân tích truyện cổ tích “Chử Đồng Tử”

NGỮ VĂN

Phân tích truyện cổ tích “Chử Đồng Tử”

  •   14/03/2022 11:00:00
  •   Đã xem: 1979
  •   Phản hồi: 0
Truyện “Chử Đồng Tử” tuy không dài và không nhiều nhân vật như một số truyện cổ tích có quy mô tương đối lớn và kết cấu chặt chẽ (Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa) nhưng cũng không ngắn gọn và đơn giản như nhiều truyện cổ tích khác. Chủ yếu nó là một truyện cổ tích thần kỳ nhưng trong đó có cả những đặc điểm của truyền thuyết và tiên thoại, Phật thoại. Về mặt kết cấu, truyện này như là sự “lồng ghép” hợp lý và khéo léo hai ba truyện vào nhau mà thành.
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong: Hạnh phúc của một tang gia trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng

NGỮ VĂN

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong: Hạnh phúc của một tang gia trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng

  •   08/03/2022 10:15:00
  •   Đã xem: 687
  •   Phản hồi: 0
Nhà văn Nguyễn Khải trong bản tham luận tại Đại hội lần thứ ba Hội Nhà văn Việt Nam (tháng 9 - 1983) có nói đến một số tiểu thuyết của dòng văn học hiện thực trong đó có Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, và gọi đó là những “cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học”. Quả thực, Số đỏ là một kiệt tác, một cuốn tiểu thuyết trào phúng hầu như “vô tiền khoáng hậu” ở Việt Nam, thể hiện một tài năng trào phúng xuất sắc của nhà văn họ Vũ.
Phân tích truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

NGỮ VĂN

Phân tích truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

  •   25/11/2021 08:52:00
  •   Đã xem: 1088
  •   Phản hồi: 0
Truyện “Chữ người tử tù” rút trong tập “Vang bóng một thời”, một giai phẩm chưa đầy 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượng lớn. Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Quản ngục và viên thơ lại đọc công văn nói về tử tù Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù, cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nào cũng hội tụ cả ba nhân vật này.
Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà giam

NGỮ VĂN

Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà giam

  •   25/11/2021 08:49:00
  •   Đã xem: 1072
  •   Phản hồi: 0
Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ ngôn từ, là một văn nhân tài tử. Trước cách mạng, tác phẩm “Vang bóng một thời” đã khẳng định bút pháp nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo của Nguyễn Tuân. Là một trong số 12 truyện ngắn của “Vang bóng một thời” (1940), truyện “Chữ người tử tù” xứng đáng là một trang hoa, tờ hoa đích thực đem lại hương sắc cho đời.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây