Lớp 11 - Trang 5

Lớp 11

Phân tích ba bài thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến để thấy ba khoảnh khắc, ba dáng hình trong một tấm lòng thi sĩ

Phân tích ba bài thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến để thấy ba khoảnh khắc, ba dáng hình trong một tấm lòng thi sĩ

 11:21 04/04/2022

Cho đến nay, đã trăm năm có lẻ, chưa ai biết rõ thứ tự trước sau, ngày tháng ra đời chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. “Nguyễn Khuyến nôi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ nôm. Mà thơ nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu Vịnh” (Xuân Diệu, đọc thơ Nguyễn Khuyến, Nxb văn học, 1971).
Phân tích chi tiết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích chi tiết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu

 11:00 30/03/2022

Năm 1859, để gỡ thế bí phải giam chân lâu ngày ở Đà Nẵng, thực dân Pháp rút quân đánh vào Sài Gòn. Dựa vào sức mạnh của đội quân nhà nghề trang bị tối tân lại lợi dụng tình thế bất ngờ, chúng tấn công ào ạt. Quân dân ta chống cự mãnh liệt nhưng tất cả những sự do dự, cầu an vô trách nhiệm của triều đình Huế trong vai trò lãnh đạo của mình đã gây ra rất nhiều trở ngại. Dần dần ta phải rút ra khỏi Sài Gòn để củng cố đồn Kỳ Hòa.
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong: Hạnh phúc của một tang gia trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong: Hạnh phúc của một tang gia trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng

 10:15 08/03/2022

Nhà văn Nguyễn Khải trong bản tham luận tại Đại hội lần thứ ba Hội Nhà văn Việt Nam (tháng 9 - 1983) có nói đến một số tiểu thuyết của dòng văn học hiện thực trong đó có Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, và gọi đó là những “cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học”. Quả thực, Số đỏ là một kiệt tác, một cuốn tiểu thuyết trào phúng hầu như “vô tiền khoáng hậu” ở Việt Nam, thể hiện một tài năng trào phúng xuất sắc của nhà văn họ Vũ.
Phân tích truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

Phân tích truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

 08:52 25/11/2021

Truyện “Chữ người tử tù” rút trong tập “Vang bóng một thời”, một giai phẩm chưa đầy 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượng lớn. Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Quản ngục và viên thơ lại đọc công văn nói về tử tù Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù, cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nào cũng hội tụ cả ba nhân vật này.
Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà giam

Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà giam

 08:49 25/11/2021

Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ ngôn từ, là một văn nhân tài tử. Trước cách mạng, tác phẩm “Vang bóng một thời” đã khẳng định bút pháp nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo của Nguyễn Tuân. Là một trong số 12 truyện ngắn của “Vang bóng một thời” (1940), truyện “Chữ người tử tù” xứng đáng là một trang hoa, tờ hoa đích thực đem lại hương sắc cho đời.
Phân tích bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ - Hàn Mặc Tử

Phân tích bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ - Hàn Mặc Tử

 11:51 25/04/2021

Hàn Mặc Tử một nhà thơ tài năng, một diện mạo thơ bí ẩn, phức tạp bậc nhất trong thơ ca Việt Nam. Thơ ông vừa có sự trong trẻo, tinh khiết vừa có cái ma quái, bí ẩn, chính những yếu tố đó đã làm nên sự hấp dẫn trong thơ Hàn Mặc Tử. Có thể nói bài Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ trong trẻo, tươi sáng nhất trong tập thơ này của ông.
Phân tích bài thơ Tràng Giang - Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng Giang - Huy Cận

 11:50 25/04/2021

Nhắc tới Huy Cận, người ta nhớ ngay đến một “hồn thơ ảo não”. Trước cách mạng tháng Tám 1945, ông đã góp mặt vào thơ ca đương thời một nỗi sầu nhân thế, một cái tôi cô đơn, buồn bã trước dòng đời.
Phân tích bài thơ Vội vàng – Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Vội vàng – Xuân Diệu

 11:47 25/04/2021

Xuân Diệu được đánh giá là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Sự mới mẻ, độc đáo đó đã được thể hiện ngay từ tập thơ đầu tay “Thơ thơ”. Vội vàng là một trong những bài thơ xuất sắc nhất của tập thơ này. Tác phẩm thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, bên cạnh đó còn là quan niệm nhân sinh mới mẻ chưa từng có trong truyền thống văn học dân tộc.
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

 10:45 02/02/2021

Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Phát biểu suy nghĩ của anh, chị về vấn đề này.
Sức sống mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu được phát biểu một cách đầy đủ qua những rung động tinh vi

Sức sống mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu được phát biểu một cách đầy đủ qua những rung động tinh vi

 11:31 25/01/2021

Hoài Thanh cho rằng: Sức sống mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu được phát biểu một cách đầy đủ qua “những rung động tinh vi”. Bằng cách phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu hãy làm nổi bật sức sống ấy của hồn thơ Xuân Diệu.
Đọc Truyện Kiều, người đời thường chê Thúy Vân. Em có tán thành điều đó? Hãy nhận xét, đánh giá của em về nhân vật này

Đọc Truyện Kiều, người đời thường chê Thúy Vân. Em có tán thành điều đó? Hãy nhận xét, đánh giá của em về nhân vật này

 09:28 20/01/2021

“Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du với sức sống mãnh liệt, tồn tại vĩnh hằng cùng với không gian và thời gian đã gợi cho chúng ta biết bao trăn trở, nghĩ suy thật sâu sắc. Không chỉ xoay quanh một triết lý tài mệnh hay mang đậm màu sắc tôn giáo và tâm lý mà tác phẩm còn thế hiện một hồn thơ trăn trở với nỗi đau nhân loại, một nỗi đau sâu thẳm của thân phận người phụ nữ thời phong kiến. Ai cũng xót thương cho thân phận nàng Kiều tài hoa bạc mệnh với mười lăm năm phong trần, ai cũng cảm thông cho nàng Đạm Tiên với thân phận sầu thảm nơi chín suối, chứ có mấy ai khóc cho thân phận nàng Thuý Vân chưa?
Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về khái niệm chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học và những thành tựu của trào lưu văn học hiện thực phê phán ở Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về khái niệm chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học và những thành tựu của trào lưu văn học hiện thực phê phán ở Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

 04:28 03/12/2019

Đề: Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về khái niệm chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học và những thành tựu của trào lưu văn học hiện thực phê phán ở Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, dựa trên những điều anh (chị) đã được học và được đọc về các nhà vãn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao (chương trình lớp 11).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây