Phân tích bài thơ Tràng Giang - Huy Cận

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ Tràng Giang - Huy Cận

  •   25/04/2021 11:50:00
  •   Đã xem: 952
  •   Phản hồi: 0
Nhắc tới Huy Cận, người ta nhớ ngay đến một “hồn thơ ảo não”. Trước cách mạng tháng Tám 1945, ông đã góp mặt vào thơ ca đương thời một nỗi sầu nhân thế, một cái tôi cô đơn, buồn bã trước dòng đời.
Phân tích bài thơ Vội vàng – Xuân Diệu

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ Vội vàng – Xuân Diệu

  •   25/04/2021 11:47:00
  •   Đã xem: 1026
  •   Phản hồi: 0
Xuân Diệu được đánh giá là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Sự mới mẻ, độc đáo đó đã được thể hiện ngay từ tập thơ đầu tay “Thơ thơ”. Vội vàng là một trong những bài thơ xuất sắc nhất của tập thơ này. Tác phẩm thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, bên cạnh đó còn là quan niệm nhân sinh mới mẻ chưa từng có trong truyền thống văn học dân tộc.
Nghị luận về bài thơ 'Nói với con' của Y Phương

NGỮ VĂN

Nghị luận về bài thơ 'Nói với con' của Y Phương

  •   22/04/2021 09:24:00
  •   Đã xem: 1616
  •   Phản hồi: 0
Y Phương là nhà thơ mang một tiếng nói riêng, rất đặc trưng cho dân tộc Tày. Thơ ông là tiếng lòng chân thật, gần gũi, bình dị nhưng tràn đầy tình yêu thương. Bài thơ “Nói với con” tiêu biểu cho phong cách sang tác ấy của ông. Bài thơ đi vào lòng người đọc một thứ tình cảm gần gũi nhưng thiêng liêng và cao quý: tình cha con. Đó là tâm sự của một người cha dành cho con, là những điều mà cha muốn thổ lộ cho con nghe, con hiểu.
Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành.

NGỮ VĂN

Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành.

  •   19/04/2021 12:36:00
  •   Đã xem: 2471
  •   Phản hồi: 0
Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành. Anh (chị) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.
Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và qua đó hãy nêu suy nghĩ về nhan đề truyện

NGỮ VĂN

Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và qua đó hãy nêu suy nghĩ về nhan đề truyện

  •   07/03/2021 11:15:00
  •   Đã xem: 1432
  •   Phản hồi: 0
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã ca ngợi và khẳng định những con người hi sinh quên mình vì đất nước, nhân dân, lặng lẽ lao động, cống hiến cho Tố quốc, cho cuộc đời. Câu chuyện khiến người đọc, nhất là những độc giả trẻ tuổi phải thực sự suy nghĩ về cuộc sống, về lí tưởng, về những gì mình đã và sẽ làm cho đất nước, cho xã hội.
Từ sự chuyển biển sâu sắc trong tình cảm của chàng thanh niên tiểu tư sản trong bài thơ Từ ấy (Tố Hữu), suy nghĩ về ranh giới của lòng yêu thương giữa người với người

NGỮ VĂN

Từ sự chuyển biển sâu sắc trong tình cảm của chàng thanh niên tiểu tư sản trong bài thơ Từ ấy (Tố Hữu), suy nghĩ về ranh giới của lòng yêu thương giữa người với người

  •   03/02/2021 10:14:00
  •   Đã xem: 1225
  •   Phản hồi: 0
Có một tình cảm sẽ mãi mãi tồn tại cùng với sự trường tồn của loài người: tình yêu thương. Yêu thương là một tình cảm không biên giới, là động lực thôi thúc người thanh niên tiểu tư sản trong Từ ấy của Tố Hữu tự nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu với kẻ thù:
Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

NGỮ VĂN

Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

  •   03/02/2021 10:08:00
  •   Đã xem: 2713
  •   Phản hồi: 0
Cha ông ta từng răn dạy cháu con: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có phải ai “gần mực” cũng “đen” và có phải ai. “gần đèn” cũng “rạng”? Vậy cần hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với nhân cách con người? Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, chúng ta hãy cùng suy nghĩ về điều đó. 
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

NGỮ VĂN

Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

  •   02/02/2021 10:45:00
  •   Đã xem: 1106
  •   Phản hồi: 0
Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Phát biểu suy nghĩ của anh, chị về vấn đề này.
Sức sống mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu được phát biểu một cách đầy đủ qua những rung động tinh vi

NGỮ VĂN

Sức sống mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu được phát biểu một cách đầy đủ qua những rung động tinh vi

  •   25/01/2021 11:31:00
  •   Đã xem: 2811
  •   Phản hồi: 0
Hoài Thanh cho rằng: Sức sống mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu được phát biểu một cách đầy đủ qua “những rung động tinh vi”. Bằng cách phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu hãy làm nổi bật sức sống ấy của hồn thơ Xuân Diệu.
Đọc Truyện Kiều, người đời thường chê Thúy Vân. Em có tán thành điều đó? Hãy nhận xét, đánh giá của em về nhân vật này

NGỮ VĂN

Đọc Truyện Kiều, người đời thường chê Thúy Vân. Em có tán thành điều đó? Hãy nhận xét, đánh giá của em về nhân vật này

  •   20/01/2021 09:28:00
  •   Đã xem: 1656
  •   Phản hồi: 0
“Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du với sức sống mãnh liệt, tồn tại vĩnh hằng cùng với không gian và thời gian đã gợi cho chúng ta biết bao trăn trở, nghĩ suy thật sâu sắc. Không chỉ xoay quanh một triết lý tài mệnh hay mang đậm màu sắc tôn giáo và tâm lý mà tác phẩm còn thế hiện một hồn thơ trăn trở với nỗi đau nhân loại, một nỗi đau sâu thẳm của thân phận người phụ nữ thời phong kiến. Ai cũng xót thương cho thân phận nàng Kiều tài hoa bạc mệnh với mười lăm năm phong trần, ai cũng cảm thông cho nàng Đạm Tiên với thân phận sầu thảm nơi chín suối, chứ có mấy ai khóc cho thân phận nàng Thuý Vân chưa?
Giải thích câu nói: Cây lúa cúi càng thấp thì càng nhiều hạt. Đời người đừng quá vội ngẩng cao đầu

NGỮ VĂN

Giải thích câu nói: Cây lúa cúi càng thấp thì càng nhiều hạt. Đời người đừng quá vội ngẩng cao đầu

  •   01/12/2020 09:54:00
  •   Đã xem: 1963
  •   Phản hồi: 0
Bạn đã bao giờ từng nghe câu chuyện về cây lúa? Khi  vẫn còn là một cây lúa non, nó vươn cao lên để đón nhận những tia nắng lung linh từ mặt trời, những giọt sương mai mát lành để từ đó mang trong mình những tinh hoa của đất trời. Đến khi mang đủ những tinh túy ấy để tạo thành hạt ngọc của Trời, nó lại lặng lẽ cúi đầu xuống. Hình ảnh của cây lúa chính là minh chứng tiêu biểu nhất cho câu nói “Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp. Hãy nhìn xuống thấp để biết mình chưa cao”.
Dàn bài chi tiết và bài văn mẫu đề bài Tả cây xoan ở quê em

NGỮ VĂN

Dàn bài chi tiết và bài văn mẫu đề bài Tả cây xoan ở quê em

  •   26/10/2020 06:51:00
  •   Đã xem: 1326
  •   Phản hồi: 0
Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và bài văn mẫu đề bài: Tả cây xoan ở quê em.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây