Lớp 9 - Trang 5

Lớp 9

Hình tượng người phụ nữ trong văn học Trung Đại Việt Nam

Hình tượng người phụ nữ trong văn học Trung Đại Việt Nam

 10:07 25/09/2021

Trong kho tàng văn học Việt Nam, số phận người phụ nữ luôn là mảng đề tài thu hút được bút lực của không ít các văn nghệ sĩ. Người phụ nữ thời xưa đã nhiều lần mượn ca dao để nói lên số phận bi thương của mình “Thân em như trái bần trôi/ Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu...”. Đến văn học trung đại, Nguyễn Dữ với “Chuyện người con gái Nam xương” và đại thi hào Nguyễn Du với “Thúy Kiều” đã một lần nữa làm sống lại mảng đề tài đặc sắc này.
Hình ảnh người lính qua bài thơ 'Đồng chí' của Chính Hữu

Hình ảnh người lính qua bài thơ 'Đồng chí' của Chính Hữu

 09:40 25/09/2021

Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946 ông tham gia trung đoàn thủ đô và hoạt động quân đội trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đánh thắng cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu căn cứ địa Việt Bắc.
Tình cảm gia đình qua đoạn trích ‘Chiếc lược ngà’ trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Tình cảm gia đình qua đoạn trích ‘Chiếc lược ngà’ trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

 09:30 25/09/2021

Ra đời cách đây đã 50 năm, nhưng Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng vẫn thấm đẫm nỗi niềm đau đáu của người cầm bút về số phận con người, tình cảm cha con sâu nặng trong những năm đất nước phải đối mặt với cuộc chiến tranh ác liệt nhất của thế kỉ XX.
Nghị luận về bài thơ 'Nói với con' của Y Phương

Nghị luận về bài thơ 'Nói với con' của Y Phương

 09:24 22/04/2021

Y Phương là nhà thơ mang một tiếng nói riêng, rất đặc trưng cho dân tộc Tày. Thơ ông là tiếng lòng chân thật, gần gũi, bình dị nhưng tràn đầy tình yêu thương. Bài thơ “Nói với con” tiêu biểu cho phong cách sang tác ấy của ông. Bài thơ đi vào lòng người đọc một thứ tình cảm gần gũi nhưng thiêng liêng và cao quý: tình cha con. Đó là tâm sự của một người cha dành cho con, là những điều mà cha muốn thổ lộ cho con nghe, con hiểu.
Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và qua đó hãy nêu suy nghĩ về nhan đề truyện

Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và qua đó hãy nêu suy nghĩ về nhan đề truyện

 11:15 07/03/2021

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã ca ngợi và khẳng định những con người hi sinh quên mình vì đất nước, nhân dân, lặng lẽ lao động, cống hiến cho Tố quốc, cho cuộc đời. Câu chuyện khiến người đọc, nhất là những độc giả trẻ tuổi phải thực sự suy nghĩ về cuộc sống, về lí tưởng, về những gì mình đã và sẽ làm cho đất nước, cho xã hội.
Phân tích tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

Phân tích tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

 23:52 19/08/2020

Nguyễn Dữ, một học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành tài, đỗ đạt, ông ra làm quan. Một năm sau, vì chán cảnh triều đình thối nát, ông đã lây cớ phải nuôi mẹ già mà xin từ quan. Trong những ngày sống “cảnh điền viên vui tuế nguyệt”, ông viết “Truyền kì mạn lục”, một tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học cổ Việt Nam gồm những truyện có những chi tiết li kì, phần lớn ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam phải sống trong khuôn mẫu “tam tòng, tứ đức” của đạo đức phong kiến, mà “Truyện người con gái Nam Xương” là một trong số đó.
Phân tích tác phẩm: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Phân tích tác phẩm: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

 23:51 19/08/2020

Thanh niên nam - nữ, khi đã quyết định lập gia đình, có lẽ ai cũng muốn có con để “vui cửa vui nhà”, để “tròn đạo hiếu”. Sinh con rồi ai cũng muốn nuôi con khỏe, dạy con ngoan. Thế nhưng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, quan niệm trọng nam khinh nữ,... đã đưa đẩy hàng triệu trẻ em vào cảnh đời bất hạnh. Điều ấy khiến Liên Hợp Quốc phải triệu tập hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30-9-1990 tại Niu Oóc, và ra bản tuyên bố này.
Phân tích bài thơ “Đi thi tự vịnh” của Nguyễn Công Trứ.

Phân tích bài thơ “Đi thi tự vịnh” của Nguyễn Công Trứ.

 03:13 03/03/2020

“Đi thi tự vịnh” là một trong nhiều bài thơ nói về chí nam nhi và niềm hăm hở lập công danh của một nhà nho có tài kinh bang tế thế.
Ca bột

Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện “Mùa cá bột” của nhà văn Đỗ Chu.

 10:35 02/03/2020

Truyện “Mùa cá bột” là một truyện đặc sắc nói về nhịp sống lao động và tâm tình của bà con một vùng quê thuộc miền Kinh Bắc trù phú.Mùa cá bột đến cũng là mùa mưa về. Dòng sông quê và bãi Thè Le sôi nổi, sống dậy như ngày hội.
Phân tích bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan.

Phân tích bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan.

 10:34 02/03/2020

Phân tích bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ đã gợi cho em những cảm nghĩ gì ?
ĐÁNH ĐU

Cảm nhận của em về bài thơ “Đánh đu” của Hồ Xuân Hương

 10:32 02/03/2020

Đánh đu là một trò chơi dân gian đã có từ lâu đời ở nước ta. “Hồng Đức Quốc âm thi tập” của “Hội Tao đàn” trong thế kỉ XV cũng có bài thơ “Cây đánh đu” mà cặp câu thực và luận của hai bài thơ rất giống nhau. 
BE XUOI SONG LA

Cảm thụ vẻ đẹp thi ca thật muôn màu muôn vẻ qua bài “Bè xuôi sông La”

 10:30 02/03/2020

Cảm thụ vẻ đẹp thi ca thật muôn màu muôn vẻ. Mỗi người viết, mỗi độc giả có hướng cảm thụ riêng. Xin trân trọng mời các em đọc tiếp bài “Bè xuôi sông La”, cảm hứng đất nước hào hùng từ vẻ đẹp một dòng sông - của Tiến sĩ Văn học Nguyễn Trọng Hoàn.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây