Phân tích Truyện cổ tích: Em bé thông minh

NGỮ VĂN

Phân tích Truyện cổ tích: Em bé thông minh

  •   11/07/2020 05:32:00
  •   Đã xem: 1792
  •   Phản hồi: 0
I. Ngoài truyện cổ thần thoại, về loài vật còn có truyện cổ về thế tục. Đấy là những truyện kề về con người, sự việc xảy ra trong cuộc sống thường ngày, không có sự xuất hiện của những nhân vật siêu nhiên. Có hai nhóm truyện: nhóm truyện kể về nhân vật thông minh, và nhóm truyện kể về nhân vật khờ khạo. Nhóm truyện kể về những nhân vật thông minh, có thể là một em bé, một người vợ, một viên quan... Đặc điểm của loại truyện này là tạo nên những tình huống phức tạp (thắt nút) và cách xử lý thông minh, tài tình (mở) của nhân vật. Tình huống trong truyện có thể là câu đố mẹo, hoặc dùng mưu mẹo để lừa người khác một cách thông minh và tự nhiên. Em bé thông minh thuộc trong nhóm truyện cổ này.
Phân tích truyện cổ tích Thạch Sanh

NGỮ VĂN

Phân tích truyện cổ tích: Thạch Sanh

  •   09/07/2020 09:27:00
  •   Đã xem: 2045
  •   Phản hồi: 0
I. Thạch Sanh thuộc truyện cồ tích thần kì về một nhân vật siêu nhiên có sức mạnh phi thường, đầy tài năng và phép màu xuất hiện để cứu nhân độ thế. Để giao hòa với đời sống con người dương thế, các nhân vật này thường được cho xuất hiện trong các gia đình nghèo khó nhưng hiền hậu, chất phác, trở thành trẻ mồ côi, những con người bất hạnh,... Trải bao gian khó, cực nhọc trong học tập, giúp đời mà không nghĩ đến danh lợi để cuối cùng được mọi người thương yêu, kính phục. Từ đó làm nổi bật chân lí có tài có đức thì được hưởng hạnh phúc, ở hiền thì gặp lành.
Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa

NGỮ VĂN

Phân tích truyện cổ tích: Sọ Dừa

  •   09/07/2020 09:11:00
  •   Đã xem: 1687
  •   Phản hồi: 0
I. Truyện cổ là một trong các thể loại văn chương dân gian kể về cuộc đời của một số mẫu nhân vật thuộc các loài thực vật, động vật, những người dị dạng kì tài, những kẻ bất hạnh,... những người khờ khạo… nhằm giải thích tên, đặc tính sinh hoạt hoặc để khuyên bảo con người hướng thiện. Sọ Dừa thuộc vào loại mẫu nhân vật dị hình dị dạng nhưng có kì tài. Thông qua cuộc đời của Sọ Dừa, người đọc nhận ra quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo của người xưa từ ba cô con gái của phú ông, ông chủ giàu có của Sọ Dừa.
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Ngữ Văn 12

NGỮ VĂN

Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Ngữ Văn 12

  •   10/05/2020 22:11:00
  •   Đã xem: 1159
  •   Phản hồi: 0
Khái quát tác giả, tác phẩm và phân tích nhân vật Mị, A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Ngữ Văn 12
Những cách phân tích nhân vật Người vợ nhặt trong tác phẩm: Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân

NGỮ VĂN

Những cách phân tích nhân vật Người vợ nhặt trong tác phẩm: Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân

  •   10/05/2020 22:05:00
  •   Đã xem: 1138
  •   Phản hồi: 0
Cách 1: Tác giả Kim Lân → Tác phẩm “Vợ nhặt” → nhân vật người vợ nhặt
Cách 2: Tác phẩm “Vợ nhặt” → nhân vật người vợ nhặt
Cách 3: Nạn đói năm 1945 → Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân → nhân vật người vợ nhặt
Cách 4: Nhận định LLVH về nhân vật → nhân vật người vợ nhặt trong “Vợ nhặt” - Kim Lân
Cách 5: Cảm nhận cá nhân khi đọc “Vợ nhặt” của Kim Lân → nhân vật người vợ nhặt
Cách 6: Lời tâm sự của nhà văn Kim Lân khi viết “Vợ nhặt” → nhân vật người vợ nhặt
Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

NGỮ VĂN

Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

  •   10/05/2020 21:59:00
  •   Đã xem: 764
  •   Phản hồi: 0
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” là người luôn thiết tha săn tìm cái đẹp, biết rung động mạnh mẽ trước vẻ đẹp kì diệu có thực của cuộc đời. Nền văn học thời kì hậu chiến hay lấy hình tượng người lính để ngợi ca, Nguyễn Minh Châu xây dựng Phùng là một người lính năm xưa, giờ là phóng viên ảnh, đi “săn” một tấm hình chụp cảnh bình minh trên biển.
Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu: Ngữ Văn 12

NGỮ VĂN

Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu: Ngữ Văn 12

  •   10/05/2020 21:45:00
  •   Đã xem: 760
  •   Phản hồi: 0
“Chiếc thuyền ngoài xa” là bức ảnh mà nghệ sĩ Phùng đã chụp được trong chuyến công tác tới một vùng ven biển miền Trung. Bức ảnh một chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm giữa “ bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào…”. Đó là một “cảnh đắt trời cho”, khiến cho khi đứng trước nó, tâm hồn người nghệ sĩ thăng hoa và trong phút chốc anh thấm thía một câu nói của ai đó “bản thân cái đẹp chính là đạo đức” - cái đẹp có khả năng gột rửa, thanh lọc tâm hồn con người. Cho nên hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” chính là biểu tượng của nghệ thuật.
Lập dàn bài và phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường

NGỮ VĂN

Lập dàn bài và phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường

  •   03/03/2020 09:00:00
  •   Đã xem: 701
  •   Phản hồi: 0
Lập dàn bài để tìm hiểu ý nghĩa và phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ “Đi thi tự vịnh” của Nguyễn Công Trứ.

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ “Đi thi tự vịnh” của Nguyễn Công Trứ.

  •   03/03/2020 03:13:00
  •   Đã xem: 1148
  •   Phản hồi: 0
“Đi thi tự vịnh” là một trong nhiều bài thơ nói về chí nam nhi và niềm hăm hở lập công danh của một nhà nho có tài kinh bang tế thế.
Ca bột

NGỮ VĂN

Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện “Mùa cá bột” của nhà văn Đỗ Chu.

  •   02/03/2020 10:35:00
  •   Đã xem: 620
  •   Phản hồi: 0
Truyện “Mùa cá bột” là một truyện đặc sắc nói về nhịp sống lao động và tâm tình của bà con một vùng quê thuộc miền Kinh Bắc trù phú.Mùa cá bột đến cũng là mùa mưa về. Dòng sông quê và bãi Thè Le sôi nổi, sống dậy như ngày hội.
Phân tích bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan.

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan.

  •   02/03/2020 10:34:00
  •   Đã xem: 1465
  •   Phản hồi: 0
Phân tích bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ đã gợi cho em những cảm nghĩ gì ?
ĐÁNH ĐU

NGỮ VĂN

Cảm nhận của em về bài thơ “Đánh đu” của Hồ Xuân Hương

  •   02/03/2020 10:32:00
  •   Đã xem: 3738
  •   Phản hồi: 0
Đánh đu là một trò chơi dân gian đã có từ lâu đời ở nước ta. “Hồng Đức Quốc âm thi tập” của “Hội Tao đàn” trong thế kỉ XV cũng có bài thơ “Cây đánh đu” mà cặp câu thực và luận của hai bài thơ rất giống nhau. 

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây