Phân tích truyện: Mẹ hiền dạy con

NGỮ VĂN

Phân tích truyện: Mẹ hiền dạy con

  •   30/07/2020 11:45:00
  •   Đã xem: 750
  •   Phản hồi: 1
Tục ngữ có câu “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” là để nhắc nhở phụ nữ cần quan tâm giáo dục con cháu. Thế nhưng phải dạy trẻ như thế nào để đạt được kết quả mong muốn không phải là điều dễ dàng. Có những bà mẹ vì thương mà quá nuông chiều con; có những bà mẹ thì dạy con bằng quan niệm “thương cho roi cho vọt...” mà không hề tìm hiểu đặc tính của con cái mình. Mẹ hiền dạy con có lẽ là một truyện giúp các bà mẹ ấy thêm chút kinh nghiệm để nuôi dạy con cái nên người.
BINH NGO DAI CAO

NGỮ VĂN

Tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi được coi là những bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

  •   19/07/2020 10:56:31
  •   Đã xem: 4675
  •   Phản hồi: 0
Đề: Trong lịch sử văn học nước nhà, có một số tác phẩm thơ văn xuất hiện vào thời điểm trọng đại của sự nghiệp giải phóng dân tộc và được coi là những bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, trong đó có tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Anh (chị) hãy phân tích bài cáo để khẳng định giá trị nói trên của nó.
Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

NGỮ VĂN

Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

  •   19/07/2020 10:56:31
  •   Đã xem: 10264
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lô.v.v... Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử - nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét sạch quân nhà Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông. Bởi thế, chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyên Mộng Tuấn;., đều viết về nó. Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với Bài phủ sông Bạch Đằng. Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cũng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại.
Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở không khi trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lai khung cảnh quanh em lúc đó

NGỮ VĂN

Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở không khi trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lai khung cảnh quanh em lúc đó

  •   19/07/2020 10:56:31
  •   Đã xem: 10631
  •   Phản hồi: 10
Đó là một buổi tối mùa hè. Ngồi học trong căn phòng nhỏ, em cảm thấy thật nóng bức và ngột ngạt. Khi đáp số của bài toán cuối cùng được chép nắn nót vào vở, em bước ra sân. Một cảm giác mát mẻ, khoan khoái và dễ chịu tràn ngập trong tâm hồn.
Kể lại cuộc trò chuyện lí thú giữa Giọt nước mưa đọng trên lá non và Một vũng nước đục ngầu trong vườn

NGỮ VĂN

Kể lại cuộc trò chuyện lí thú giữa Giọt nước mưa đọng trên lá non và Một vũng nước đục ngầu trong vườn

  •   19/07/2020 10:56:00
  •   Đã xem: 35117
  •   Phản hồi: 14
Đề bài: Cho hai nhân vật là một Giọt Nước Mưa Đọng Trên Lá Non và một Vũng Nước Đục Ngầu Trong Vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại.
Bình giảng đoạn thơ: Trông bốn bề trích Chinh phụ ngâm

NGỮ VĂN

Bình giảng đoạn thơ: Trông bốn bề trích Chinh phụ ngâm

  •   16/07/2020 06:35:00
  •   Đã xem: 2620
  •   Phản hồi: 0
Là khúc ngâm của người chinh phụ, đặc sắc của thi phẩm Chinh phụ ngâm là ở việc diễn tả tâm trạng bộn bề, cồn cào, da diết, miên man của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở sa trường. Mạch tâm trạng được phô diễn hết sức đa dạng, khi thì bằng những lời độc thoại âm thầm, khi thì thông qua những sinh hoạt hằng ngày, khi thì bằng những cảnh sắc thiên nhiên... Cảm động nhất vẫn là những bức tranh thiên nhiên, ở đó, bút pháp tả cảnh ngụ tình đã đạt đến trình độ hoàn hảo. Người ta thấy phong cảnh thiên nhiên chính là phong cảnh của lòng người. Trông bốn bề là một trong vô vàn những phong cảnh thiên nhiên như thế. Ấy là những bức hoạ bằng thơ, nét vẽ nào cũng chan chứa tình người.
Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

  •   16/07/2020 06:29:00
  •   Đã xem: 1895
  •   Phản hồi: 0
Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những năm sơ – thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh thu vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng. Ông xúc cảm viết bài Hoàng Hạc lâu, khiến mọi người cảm phục. Quan sở tại đã cho khắc bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc. Sau này, tương truyền có lần “thi tiên” Lí Bạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có thơ Thôi Hiệu đây rồi.
Phân tích bài thơ: Mời trầu của Hồ Xuân Hương

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ: Mời trầu của Hồ Xuân Hương

  •   16/07/2020 06:26:00
  •   Đã xem: 1170
  •   Phản hồi: 0
Người ta thường nói: văn là người. Chân lý ấy được minh hoạ đầy đủ và sâu sắc ở nhà thơ Hồ Xuân Hương. Đây là một cá tính độc đáo, một phong cách đặc biệt khác thường. Con người này làm thơ để ném ra cá tính ấy, phong cách ấy như một thách thức đối với trật tự đẳng cấp nghìn đời mà kẻ ăn trên ngồi trốc là những “hiền thân quân tử”, những vua và chúa, còn những người bị đặt dưới cùng là những người đàn bà thuộc tầng lớp bình dân. Không, đối với Hồ Xuân Hương không có trật tự trên dưới nào hết, ai cũng như ai, dù là nam hay nữ, dù là những người tai to mặt lớn mũ áo xêng xang hay những bố cu mẹ đĩ, đều có quyền được sống, được mưu cầu hạnh phúc, được người đời coi trọng nhờ đạo đức và tài năng của mình.
Bình giảng bài thơ: Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi

NGỮ VĂN

Bình giảng bài thơ: Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi

  •   16/07/2020 06:25:00
  •   Đã xem: 13016
  •   Phản hồi: 0
“Cửa biển Bạch Đằng ở sông Thủy Đường là danh thắng núi sông vào bậc nhất” (lời Nguyễn Trãi). Một vùng sông nước ngút trời, núi non sừng sững, cửa biển mở ra lồng lộng. Nơi đã ghi dấu những chiến công oanh liệt của Ngô Quyền thắng quân Nam Hán, Lê Hoàn thắng Tống, Trần Quốc Tuấn thắng Nguyên Mông.
Phân tích bài thơ: Cây chuối của Nguyễn Trãi

NGỮ VĂN

Phân tích bài thơ: Cây chuối của Nguyễn Trãi

  •   16/07/2020 06:23:00
  •   Đã xem: 32024
  •   Phản hồi: 3
Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi là một trong số những người toàn tài, xưa nay hiếm. Ông là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, đồng thời cũng là một nhà văn, một nhà thơ có tầm cỡ kiệt xuất, vĩ đại. Riêng ở lĩnh vực thơ, có thể nói Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập viết bằng chữ Nôm đã đặt nền móng cho thơ ca tiếng Việt. Trong tập thơ nói trên, người đời sau thường chú ý nhiều đến phần Hoa mộc môn tả các loại cây và các loại hoa. Trong số này, không thể không nói đến bài thơ Cây chuối được viết theo thể thất ngôn chen lục ngôn sau đây:
Phân tích truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng

NGỮ VĂN

Phân tích truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng

  •   16/07/2020 05:44:00
  •   Đã xem: 2850
  •   Phản hồi: 0
I. Con người có nhiều tính tốt nhưng cũng có lắm thói hư tật xấu. Để khuyên nhủ những người có thói hư tật xấu ấy thành con người tốt cũng không phải là dễ dàng. Nhằm tránh đụng chạm đến lòng tự ái của loại người này người ta thường mượn hình ảnh một con vật hoặc một kẻ vô danh nào đó và tưởng tượng ra một sự việc có liên quan kể thành một câu chuyện có đầu có đuôi cho những người ấy nghe với ý nghĩa là mong họ thức tỉnh. Văn học gọi những truyện ấy là truyện ngụ ngôn (gửi vào lời, kí thác vào lời kể).
Phân tích truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng của A. Pu-skin

NGỮ VĂN

Phân tích truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng của A. Pu-skin

  •   14/07/2020 10:44:00
  •   Đã xem: 1153
  •   Phản hồi: 0
I. Ông lão đánh cá và con cá vàng do đại thi hào Nga A. Pu-skin kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức. Truyện vừa giữ được nét chất phác, dung dị của nghệ thuật dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu-skin.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây