Giải Vở bài tập Toán 4, bài 35: Luyện tập - Sách Cánh diều

Thứ ba - 18/06/2024 04:49
Giải Vở bài tập Toán 4 sách Cánh diều, bài 35: Luyện tập - Trang 88, ...
Bài 1 trang 88:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
5 × (4 + 3) và 5 × 4 + 5 × 3
5 × (4 + 3) =…………
=…………
5 × 4 + 5 × 3 =…………
=…………
Vậy 5 × (4 + 3)  5 × 4 + 5 × 3
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
…………………………………………………………………………………………..
c) Tính:
32 × (200 + 3) = ………………
= ………………
= ……………...
(125 + 9) × 8 = ……………....
= ………………
= ……………....

Giải:
a)
5 × (4 + 3) = 5 × 7
= 35
5 × 4 + 5 × 3 = 20 + 15
= 35
Vậy 5 × 4 + 5 × 3  20 + 15 = 35
b)
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
VD: 3 × (2 + 9) = 3 × 2 + 3 × 9 = 6 + 27 = 33
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
(4 + 5) × 6 = 4 × 6 + 5 × 6 = 24 + 30 = 54
c) Tính:
32 × (200 + 3) = 32 × 200 + 32 × 3
= 6 400 + 96
= 6 496
(125 + 9) × 8 = 125 × 8 + 9 × 8
= 1 000 + 72
= 1 072

Bài 2 trang 88:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
6 × (7 – 5) =…………
=…………
6 × 7 – 6 × 5 =…………
=…………
Vậy 6 × (7 – 5)  6 × 7 – 6 × 5
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
……………………………………………………………………………………………..…………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
c) Tính: 28 × (10 – 1) = ………………….
= ………………….
= ………………….
(100 – 1) × 36 = ………………….
= ………………….
= ………………….
Giải:
a)
6 × (7 – 5) =6 × 2
= 12
6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30
= 35
Vậy 6 × (7 – 5) × 3  6 × 7 – 6 × 5
b)
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18
c) Tính:
28 × (7 – 2) = 28 × 7 – 28 × 2
= 196 – 56
= 140
(14 – 7) × 6 = 14 × 6 – 7 × 6
= 84 – 42
= 42

Bài 3 trang 89: Tính bằng hai cách:

Giải:


Bài 4 trang 89: Minh đã giúp bác Phú tính số viên gạch ốp tường bếp theo hai cách dưới đây:



Em hãy thảo luận về hai cách tính trên.
Giải:
Cách 1: (5 + 3) × 10 = 8 × 10 = 80
Cách 2: (4 + 6) × 8 = 10 × 8 = 80
Hai cách tính này đều có kết quả là 80 viên gạch, chỉ khác về chiều đếm viên gạch là theo hàng dọc hay theo hàng ngang.
Cách 1 là đếm viên gạch theo chiều dọc. Trong một cột dọc có 5 viên gạch đỏ và 3 viên gạch xanh. Có tất cả 10 cột như thế nên ta có phép tính:
(5 + 3) × 10
Cách 2 là đến viên gạch theo hàng ngang. Trong một hàng ngang có 4 viên gạch ở mặt tường bên trái và 6 viên gạch ở mặt tường bên phải. Có tất cả 8 hàng ngang như thế nên ta có phép tính:
(4 + 6) × 8

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây