Ngữ Văn 12

Ngữ Văn 12

Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

 10:56 19/07/2020

Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lô.v.v... Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử - nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét sạch quân nhà Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông. Bởi thế, chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyên Mộng Tuấn;., đều viết về nó. Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với Bài phủ sông Bạch Đằng. Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cũng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại.
BINH NGO DAI CAO

Tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi được coi là những bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

 10:56 19/07/2020

Đề: Trong lịch sử văn học nước nhà, có một số tác phẩm thơ văn xuất hiện vào thời điểm trọng đại của sự nghiệp giải phóng dân tộc và được coi là những bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, trong đó có tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Anh (chị) hãy phân tích bài cáo để khẳng định giá trị nói trên của nó.
Truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của văn học Việt Nam đã phát triển thành hẳn một trào lưu mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ vào nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX

Truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của văn học Việt Nam đã phát triển thành hẳn một trào lưu mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ vào nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX

 10:49 23/11/2019

Đề: Truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của văn học Việt Nam đã phát triển thành hẳn một trào lưu mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ vào nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX. Em hãy giải thích và chứng minh hiện tượng trên dựa vào những điều đã được học về thời đại và về sáng tác của Phạm Thái, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du.
truyen kieu nguyen du

Bình giảng đoạn “Anh hùng tiếng đã gọi rằng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

 10:42 22/11/2019

Đề: Bình giảng đoạn “Anh hùng tiếng đã gọi rằng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du

phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du

 10:37 22/11/2019

Đề: Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du.
bình giảng bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch.

bình giảng bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch.

 10:28 22/11/2019

Đề: Anh (chị) hãy bình giảng bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch.
Bình giảng đoạn Kim Trọng trở lại vườn Thúy

Bình giảng đoạn Kim Trọng trở lại vườn Thúy

 11:17 21/11/2019

Đề: Bình giảng đoạn Kim Trọng trở lại vườn Thúy.
Truyện kiều

Bình giảng đoạn thơ Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều

 11:13 21/11/2019

Để: Bình giảng đoạn thơ Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều - từ “Người lên ngựa kẻ chia bào” đến “Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường”.
Truyện kiều

phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn Trao duyên

 11:08 21/11/2019

Đề: Anh chị hãy phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn Trao duyên, - từ “Cậy em em có chịu lời...” đến “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.”
Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.

Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.

 10:42 21/11/2019

Để: Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.
Nguyễn Du - một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn

Nguyễn Du - một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn

 04:30 21/11/2019

Đề: Nguyễn Du được xem là “một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn” Em hãy phân tích những tác phẩm mà mình yêu thích của Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định trên.
Chinh phụ ngâm

Bình giảng đoạn thơ Trông bốn bề

 11:19 20/11/2019

Đề: Bình giảng đoạn thơ Trông bốn bề - từ câu “Trông bến nam bãi che mặt nước” đến câu “Cách ghềnh thấp thoáng người đâu đi về”.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây