Lớp 9 - Trang 7

Lớp 9

Phát biểu cảm nghĩ về những cô gái trong tổ trinh sát mặt đường trong truyện ngắn: Những ngôi sao xa xôi

Phát biểu cảm nghĩ về những cô gái trong tổ trinh sát mặt đường trong truyện ngắn: Những ngôi sao xa xôi

 07:55 24/02/2020

“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt đường trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ. Tổ trinh sát mặt đường gồm có ba cô thanh niên xung phong: Nho, Phương Định, và chị Họ ở trong một hang dưới chân cao điểm.
Phân tích ba khổ thơ cuối trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Phân tích ba khổ thơ cuối trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

 11:23 23/02/2020

“Bài thơ tiểu đội xe không kính” tiêu biểu cho hồn thơ Phạm Tiến Duật trong “Vầng trăng - Quầng lửa” những bài ca chiến trận thấm đẫm màu sắc lãng mạn. Đây là đoạn cuối bài thơ ghi lại cảnh trú quân dã chiến của tiểu đội xe không kính, ca ngợi tình đồng đội và lí tưởng chiến đấu cao cả cửa những chiến sĩ lái xe trên con đường mòn Hồ Chí Minh
Em hãy phân tích đoạn thơ trong bài "Viếng lăng Bác" - Viễn Phương

Em hãy phân tích đoạn thơ trong bài "Viếng lăng Bác" - Viễn Phương

 11:21 23/02/2020

“Viếng lăng Bác” là một bài thơ trữ tình biểu hiện niềm cảm xúc sâu xa, tình thương nhớ khôn nguôi, lòng kính yêu vô hạn của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại khi nhà thơ từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
Bình giảng đoạn thơ trong bài “Nói với con “ của nhà thơ Y Phương

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Nói với con “ của nhà thơ Y Phương

 11:13 23/02/2020

“Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn... Không bao giờ nhỏ bé đượcNghe con”.“Nói với con” của Y Phương là một bài thơ hay, một bông hoa nghệ thuật đầy sắc hương của núi rừng biên giới phía Bắc
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Chiều sông Thương” của Hữu Thỉnh

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Chiều sông Thương” của Hữu Thỉnh

 11:11 23/02/2020

“Chiều uốn cong lưỡi hái... Sao mà như cổ tích”.Bài thơ ngũ ngôn dài 32 câu gợi lên một chiều thu êm đềm, một dòng sông thơ mộng, một miền quê trù phú mang bao sức sống tiềm tàng... gợi lên nhiều man mác bâng khuâng.
Bình bài thơ “Mây và Sóng” của thi hào Ta-go qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi

Bình bài thơ “Mây và Sóng” của thi hào Ta-go qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi

 09:33 22/02/2020

Bình bài thơ “Mây và Sóng” của thi hào Ta-go qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi Ta-go (1861 - 1941) là đại thi hào của đất nước Ấn Độ. Ông là nhà thơ, nhà văn, họa sĩ... Năm 1913, với tập thơ “Thơ Dâng” (Gitanjali), ông được giải thưởng Nôben
Phân tích bài thơ “Mây và Sóng” của Ta-go

Phân tích bài thơ “Mây và Sóng” của Ta-go

 09:24 22/02/2020

Bài thơ “Mây và Sóng” nói về tình yêu mẹ và mơ ước kì diệu của tuổi thơ. Nó là bài thơ kiệt tác rút trong tập “Trăng non” (1915) của thi hào. Bài thơ mang sắc điệu trữ tình như một khúc đồng dao thể hiện niềm giao cảm thần tiên của tâm hồn tuổi thơ với mây và sóng, với thiên nhiên kì diệu.
Bình giảng bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” của Bà Huyện Thanh Quan

Bình giảng bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” của Bà Huyện Thanh Quan

 03:49 21/02/2020

Bài “Thăng Long thành hoài cổ” của Bà Huyện Thanh Quan, chỉ đọc qua một lần, nhưng cái điệu thơ, hồn thơ làm ta bâng khuâng mãi:
Bình giảng bài thơ “Nói với con” của Y Phương

Bình giảng bài thơ “Nói với con” của Y Phương

 02:52 21/02/2020

Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ “Nói với con”. Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên..Tràn ngập những vần thơ là tình thương con, là niềm tự hào đối với quê hương xứ sở.
Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

 02:49 21/02/2020

Bài thơ gồm có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là một nét thu đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu - thu mới về, thu chợt đến.
Bình giảng hai khổ thơ đầu “Sang thu” của Hữu Thỉnh

Bình giảng hai khổ thơ đầu “Sang thu” của Hữu Thỉnh

 02:47 21/02/2020

Nguyễn Hữu Thỉnh có bút danh là Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Cuộc đời binh nghiệp đã khơi dậy một hồn thơ chiến sĩ
Viết bài tập làm văn số 6: Suy nghĩ về chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống Pháp khi em đọc truyện “Làng” của Kim Lân

Viết bài tập làm văn số 6: Suy nghĩ về chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống Pháp khi em đọc truyện “Làng” của Kim Lân

 02:37 21/02/2020

Kim Lân là nhà văn hiện đại Việt Nam. Ông là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc mang hương đồng gió nội qua hai tác phẩm: “Con chó xấu xí” và “Nên vợ nên chồng”.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây