Giải Vở bài tập Toán 4, bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ - Sách Chân trời sáng tạo

Thứ hai - 03/06/2024 04:35
Giải Vở bài tập Toán 4 sách Chân trời sáng tạo, bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ - Trang 11, ...
Bài 1 trang 11: Đặt tính rồi tính.
a) 23 607 + 14 685                              b) 845 + 76 928
.......................................................................................
.......................................................................................
......................................................................................
c) 59 194 – 36 052                              d) 48 163 – 2 749
......................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
Giải:


Bài 2 trang 11: Tính nhẩm
a) 72 + 20 = .................
    68 – 40 = ..................
b) 411 + 300 = .............
    625 + 200 = ..............
c) 32 + 7 + 8 = ..............
    54 + 7 + 3 = .............
    350 + 30 = ................
    970 – 70 = ................
    954 – 400 = ..............
    367 – 300 = ..............
    1 + 16 + 9 = ..............
    96 + 40 + 4 = .............
Giải:
a) 72 + 20 = 92
    68 – 40 = 28
b) 411 + 300 = 711
    625 + 200 = 825
c) 32 + 7 + 8 = 47
    54 + 7 + 3 = 64
    350 + 30 = 380
    970 – 70 = 900
    954 – 400 = 554
    367 – 300 = 67
    1 + 16 + 9 = 26
    96 + 40 + 4 = 140

Bài 3 trang 11: >, <, =
a) 4 735 + 15 ....... 4 735 + 10
b) 524 – 10 ....... 525 – 10
c) 4 735 – 15 ....... 4 735 – 10
d) 7 700 + 2 000 ....... 6 700 + 3 000
Giải:
a) 4 735 + 15 > 4 735 + 10
b) 524 – 10 < 525 – 10
c) 4 735 – 15 < 4 735 – 10
d) 7 700 + 2 000 = 6 700 + 3 000

Bài 4 trang 12: Số?
a) 371 + ....... = 528
c) .......  – 281 = 64
b) ....... + 714 = 6 250
d) 925 – ....... = 135
Giải:
a) 371 + 157 = 528
c) 345 – 281 = 64
b) 5 536 + 714 = 6 250
d) 925 – 790 = 135

Bài 5 trang 12: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Bốn túi đường có khối lượng lần lượt là:
1kg, 700 g, 1 kg 500 g; 1 kg 250 g.
a) Túi nặng nhất và túi nhẹ nhất có khối lượng lần lượt là:
A. 1 kg 500 g và 700 g                                 
B. 1 kg 500 g và 1 kg
C. 1 kg và 700 g                                           
D. 700 g và 1 kg
Giải:
Đáp án đúng là: A
Đổi:   1 kg = 1 000 g
          1 kg 500 g = 1 000 g + 500 g = 1 500 g
          1 kg 250 g = 1 000 g + 250 g = 1 250 g
So sánh các số, ta có: 700 < 1 000 < 1 250 < 1 500
Vậy túi nặng nhất có khối lượng 1 500 g (hay 1 kg 500g) và túi nhẹ nhất có khối lượng 700 g

b) Túi nặng nhất hơn túi nhẹ nhất:
A. 300 g                
B. 550 g                
C. 800 g                
D. 1000 g
Giải:
Đáp án đúng là: C
Túi nặng nhất hơn túi nhẹ nhất là:
1 500 – 700 = 800 (g)
Đáp số: 800 g

c) Tổng khối lượng cả bốn túi là:
A. 3 kg                 
B. 3 kg 700 g        
C. 3 kg 750 g        
D. 4 kg 450 g
Giải:
Đáp án đúng là: D
Tổng khối lượng của cả bốn túi là:
700 + 1 000 + 1 250 + 1 500 = 4 450 (g)
Đổi 4 450 g = 4 kg 450 g
Đáp số: 4 kg 450 g

Bài 6 trang 12: Con Hà Mã cân nặng 2 500 kg. Con hươu cao cổ nhẹ hơn con hà mã 1 100kg. Con tê giác nặng hơn con hươu cao cổ 1 800 kg. Hỏi con tê giác cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?

Giải:
Cân nặng của con hươu cao cổ là:
2 500 – 1 100 = 1 400 (kg)
Cân nặng của con tê giác là:
1 400 + 1 800 = 3 200 (kg)
Đáp số: 3 200 kg

Bài 7 trang 13: Một sân bóng đá hình chữ nhật có chiều rộng 75m, chiều dài 100m. An và Tú cùng xuất phát từ A để đến C. Đường đi của An dài bằng nửa chu vi sân bóng đá. Tú đi thẳng từ A đến C nên đường đi ngắn hơn đường đi của An là 50m. Hỏi đường đi của Tú dài bao nhiêu mét?

Giải:
Đường đi của An dài số mét là:
100 + 75 = 175 (m)
Đường đi của Tú dài số mét là:
175 – 50 = 125 (m)
Đáp số: 125 m

Bài 8 trang 13: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Giải:
Bể B chứa số lít nước là:
625 – 250 = 375 (l)
Bể B chứa nhiều hơn bể A số lít nước là:
375 – 250 = 125 (l)
Đáp số: 125 l nước

Vui học trang 14: Tập tính tiền khi mua bán
Em có 100 000 đồng, em định mua hai hoặc ba món hàng trong các mặt hàng dưới đây.
a) Khoanh vào món hàng em dự định mua và làm tròn giá tiền đến hàng chục nghìn (các số có năm chứ số) hoặc hàng nghìn (các số có bốn chữ số) rồi điền vào chỗ chấm.

b) Tính nhẩm tổng số tiền các món hàng em chọn theo số đã làm tròn rồi điền đủ hoặc không đủ vào chỗ chấm.
 Với 100 000 đồng, em .................... tiền để mua các món hàng em đã chọn.
Giải:
a)

b) Tính nhẩm tổng số tiền các món hàng em chọn theo số đã làm tròn:
32 000 + 59 000 + 7 000 = 98 000 (đồng)
 Với 100 000 đồng, em đủ tiền để mua các món hàng em đã chọn.

Thử thách trang 14: Quan sát các hình trong SGK rồi điền số thích hợp và chỗ chấm.

Hình thứ bảy có ................... tam giác màu xanh.
Giải:
Hình thứ nhất có: 1 tam giác màu xanh
Hình thứ hai có: 3 tam giác màu xanh
Hình thứ ba có: 6 tam giác màu xanh
Hình thứ tư có: 10 tam giác màu xanh
Hình thứ năm có: 15 tam giác màu xanh
Số tam giác ở hình thứ hai = Số tam giác ở hình thứ nhất + 2
Số tam giác ở hình thứ ba = Số tam giác ở hình thứ hai + 3
Số tam giác ở hình thứ tư = Số tam giác ở hình thứ ba + 4
Số tam giác ở hình thứ năm = Số tam giác ở hình thứ tư + 5
Như vậy:
Số tam giác ở hình thứ sáu = Số tam giác ở hình thứ năm + 6
                                           = 15 + 6 = 21 (hình)
Số tam giác ở hình thứ bảy = Số tam giác ở hình thứ sáu + 7
                                           = 21 + 7 = 28 (hình)
Vậy hình thứ bảy có 28 hình tam giác màu xanh.

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây